Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
conan
11 tháng 1 2021 lúc 18:22

[2x-2=0=>x=1

x-1=0=>x=1

x+1=0=>x=-1

5=0=>x=5

Bình luận (0)
My Nguyen Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 20:20

\(a,ĐK:x\ne\pm1\\ b,B=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\\ c,B=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=-2\Leftrightarrow x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
LanAnh
Xem chi tiết
Thư Thư
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bình luận (0)
Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Bình luận (1)
Châu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 7:11

a: ĐKXĐ:\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

b: \(C=\left(\dfrac{x\left(2-x\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\right)\)

\(=\dfrac{-x^3+4x^2-4x-4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)

c: Thay x=2017 vào C, ta được:

\(C=\dfrac{2017+1}{2\cdot2017}=\dfrac{1009}{2017}\)

Bình luận (0)
dam quoc phú
Xem chi tiết
Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-1-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)

\(=\dfrac{-2x+2}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2005 thì \(B=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 18:17

a/

Để biểu thức được xác định

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2x+2\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\odot2x-2\ne0\)

\(2x\ne2\)

\(x\ne1\)

\(\odot2x+2\ne0\)

\(2x\ne-2\)

\(x\ne-1\)

\(\odot x+1\ne0\)

\(x\ne-1\)

Vậy điều kiện xác định của bt là: \(x\ne-1;x\ne\pm2\)

Bình luận (1)
Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 9:26

a: |x-1|=3

=>x-1=3 hoặc x-1=-3

=>x=-2(nhận) hoặc x=4(loại)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{4+4}{-2-4}=\dfrac{8}{-6}=\dfrac{-4}{3}\)

b: ĐKXĐ: x<>4; x<>-4

\(B=\dfrac{-\left(x+4\right)}{x-4}+\dfrac{x-4}{x+4}-\dfrac{4x^2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2-8x-16+x^2-8x+16-4x^2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{-4x^2-16x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

=-4x/x-4

c: A+B

=-4x/x-4+x^2+4/x-4

=(x-2)^2/(x-4)
A+B>0

=>x-4>0

=>x>4

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 2 2022 lúc 15:57

Bài 1: ĐKXĐ:`x + 3 ne 0` và `x^2+ x-6 ne 0 ; 2-x ne 0`

`<=> x ne -3 ; (x-2)(x+3) ne 0 ; x ne2`

`<=>x ne -3 ; x ne 2`

b) Với `x ne - 3 ; x ne 2` ta có:

`P= (x+2)/(x+3)  - 5/(x^2 +x -6) + 1/(2-x)`

`P = (x+2)/(x+3) - 5/[(x-2)(x+3)] + 1/(2-x)`

`= [(x+2)(x-2)]/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`

`= (x^2 -4)/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`

`=(x^2 - 4 - 5 - x-3)/[(x-2)(x+3)]`

`= (x^2 - x-12)/[(x-2)(x+3)]`

`= [(x-4)(x+3)]/[(x-2)(x+3)]`

`= (x-4)/(x-2)`

Vậy `P= (x-4)/(x-2)` với `x ne -3 ; x ne 2`

c) Để `P = -3/4`

`=> (x-4)/(x-2) = -3/4`

`=> 4(x-4) = -3(x-2)`

`<=>4x -16 = -3x + 6`

`<=> 4x + 3x = 6 + 16`

`<=> 7x = 22`

`<=> x= 22/7` (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy `x = 22/7` thì `P = -3/4`

d) Ta có: `P= (x-4)/(x-2)`

`P= (x-2-2)/(x-2)`

`P= 1 - 2/(x-2)`

Để P nguyên thì `2/(x-2)` nguyên

`=> 2 vdots x-2`

`=> x -2 in Ư(2) ={ 1 ;2 ;-1;-2}`

+) Với `x -2 =1 => x= 3` (thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Với `x -2 =2 => x= 4`  (thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Với `x -2 = -1=> x= 1` (thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Với `x -2 = -2 => x= 0`(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy `x in{ 3 ;4; 1; 0}` thì `P` nguyên

e) Từ `x^2 -9 =0`

`<=> (x-3)(x+3)=0`

`<=> x= 3` hoặc `x= -3`

+) Với `x=3` (thỏa mãn ĐKXĐ) thì:

`P  = (3-4)/(3-2)`

`P= -1/1`

`P=-1`

+) Với `x= -3` thì không thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy với x= 3 thì `P= -1`

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
25 tháng 8 2021 lúc 12:14

MN ƠI GIÚP EM VS 15PHÚT NX EM PK NỘP R =(((

Bình luận (0)